Nhà cái VN86 - App chơi xổ số online - Web đánh lô đề online

Quá trình xây dựng, tên trường, hiệu trưởng

TRƯỜNG CAO ĐẲNG KỸ THUẬT CAO THẮNG

(Quá trình xây dựng - Tên Trường - Hiệu trưởng)

 

----------

GIAI ĐOẠN 1906-1975

 

NĂM 1906: Trường Cơ Khí Á Châu được khởi đầu xây cất với một gian nhà lợp thiếc tại góc đường De lattre de Tassigny (nay là đường Nam kỳ khởi nghĩa) và đại lộ Hàm Nghi. Trong căn nhà lợp thiếc, chỉ có vẻn vẹn một xưởng cơ khí nhỏ, phía đông nhà trường là kho xưởng hoả xa chạy đường Sài Gòn-Chợ Lớn. Lúc bấy giờ, chợ mới Sài gòn còn là một vũng sình lầy, đại lộ Nguyễn Huệ còn là một con kênh và xóm đường Huỳnh Thúc Kháng hãy còn là một khu rừng sậy.

NĂM 1907:  Lúc đầu nhà trường chưa được trang bị đầy đủ nên phần thực hành phải nhờ đến cơ xưởng của trường Thực Nghiệp, tại đường Hồng Thập Tự (nay là đường Nguyễn thị Minh Khai).

NĂM 1908: Giảng đường phía đại lộ De lattre de Tassigny được xây cất thêm, ở trên làm ký túc xá, ở dưới làm lớp học và kho vật liệu, máy móc. Chương trình học gồm có nhiều môn trong kỹ nghệ, nên dân chúng gọi Trường Cơ Khí Á Châu là “Trường Bá Nghệ”.

NĂM 1909: Một xưởng cơ khí sườn sắt lợp thiếc được xây cất, làm xưởng nguội, tiện, máy dụng cụ, cùng kho vật liệu tại góc đường De lattre de Tassigny và đại lộ Hàm Nghi.

NĂM 1913: Nhà trường xây cất thêm tầng dưới dãy nhà bên trái cổng vào để làm văn phòng Hiệu trưởng và văn phòng thư ký.

NĂM 1914: Đại chiến thế giới thứ nhất bùng nổ. Trong thời kỳ này, Trường Cơ Khí Á Châu sản xuất tạc đạn 75 ly cho quân đội, tuyển mộ và đào tạo một số thợ để sang Pháp.

NĂM 1916: Xây thêm tầng trên dãy nhà từ bồn hoa đến phòng đọc sách học sinh để làm ký túc xá.

NĂM 1917: Dãy nhà trên được nối thêm cho đến xưởng máy. Tầng trên là nơi ở, tầng dưới làm phòng ăn cho học sinh nội trú.

NĂM 1918: Phía trên văn phòng Hiệu trưởng được cất thêm lầu để làm nơi ở và phòng y tế cho học sinh.

NĂM 1919: Một biệt thự được xây dựng tại góc đường Pasteur và Huỳnh Thúc Kháng.

NĂM 1922: khu Xưởng Hoả xa được dời đi nơi khác. Trường Cơ Khí Á Châu nới rộng ra đến đường Pasteur.

NĂM 1924: Nhà trường xây cất thêm dãy lầu đồng hồ để làm nhà ở cho các giáo chức trên lầu, và nhà để xe ở tầng trệt.

NĂM 1925: Một dãy cơ xưởng được dựng lên tiếp theo hướng đường Pasteur, để làm chỗ sửa công xa, xưởng máy, xưởng điện, xưởng gò và rèn.

NĂM 1927: Một dãy nhà 16 căn được xây dựng tại đường Pasteur để làm cư xá cho nhân viên Trường.

NĂM 1931: Một giảng đường lớn được dựng lên, nối liền văn phòng với dãy nhà đã có từ năm 1916.

Học trên giảng đường (năm 1931)

NĂM 1936: Một nhà ở phía giữa, ngay sau giảng đường nối liền với văn phòng được xây cất với mục đích làm ký túc xá và lớp học cho học sinh Pháp hay lai Pháp.

NĂM 1939: Thế giới đại chiến thứ 2 bùng nổ. Ngày 24 tháng 10 năm 1939 ,Ông Rosel, Hiệu trưởng sáng lập trường Cơ Khí Á Châu từ trần lúc tại chức và được ông Albert Simon thay thế, ông Albert Simon là một Đại uý Cơ Khí Hải quân. Để tri ân người quá cố đã có công tạo lập ra trường Cơ Khí Á Châu, trường này được chính phủ cho mang thêm danh hiệu, “Trường Rosel” (Ecole des mecaniciens-Ecole Rosel)

Năm 1940: Do đề nghị của ông Hiệu trưởng Albert Simon, trường Rosel đổi lại thành “Trường Kỹ Thuật Chuyên Môn” (Ecole Technique Spéciale).

Năm 1941: Ngày 26/12/1941,Trường Kỹ Thuật Chuyên Môn bị quân đội Nhật chiếm đóng và phải tạm dời về Hải quân Công xưởng (Sở Ba Son). Nhà trường chiếm một khu nhà lợp lá gần vàm sông Thị Nghè và hoạt động từ 20/01/1942.

Cũng trong năm ấy, ông Albert Simon bị động viên đi Hải Phòng và được ông Yves Germain thay thế. Ông Yves Germain cũng là một Đại uý cơ khí Hải quân.

Năm 1944: Dưới sự oanh tạc của phi cơ Mỹ, nhà trường phải dọn vào Tu viện Séminaire tại đường Cường Để ngày 10/06/1944 đến 07/02/1945, trong các gian nhà của tu viện.

Năm 1945: Ngày 07/02/1945, quân đội Nhật chiếm đóng tu viện, nhà trường dừng hoạt động.

Năm 1946: Sau khi quân Nhật đầu hàng đồng minh và rút lui khỏi Đông Dương, quân Pháp trở lại chiếm cứ Việt Nam và thành lập chính phủ Nam Kỳ. Trường Kỹ Thuật Chuyên Môn lại trở về vị trí cũ, đường Huỳnh Thúc Kháng. ông Yves Germain trở lại làm Hiệu trưởng.

Năm 1947: Nhà trường hoạt động lại. ông Yves Germain về Pháp và ông Gérard Tabouillot, kỹ sư công nghệ đến thay. Nhà trường đổi tên mới là Trường Trung Học Đệ Nhất Cấp.

Năm 1949: Ông Tabouillot về Pháp nghỉ và được ông Abrall thay thế trong 6 tháng. Ông Abrall từ trần lúc tại chức.

Năm 1950: Vị Hiệu trưởng người Việt Nam đầu tiên đến nhận chức là ông Nguyễn Cao Khoan, kỹ sư điện Trường Grenoble của Pháp, nhưng ông vẫn làm kỹ sư tại Sở Hỏa xa nên chỉ kiêm nhiệm Hiệu trưởng.

Năm 1952: Ông Đỗ Văn Trà, Kỹ sư của Bộ Công chính đến kiêm nhiệm chức Hiệu trưởng thay ông Nguyễn Cao Khoan.

Năm 1953: Trường mở thêm một chi nhánh gồm 5 lớp đệ thất (lớp sáu) đặt tại Nha Kỹ Thuật và Mỹ Thuật Học Vụ, số 48 Phan Đình Phùng (nay là đường Nguyễn Đình Chiểu), gọi là Chi nhánh Trường Kỹ thuật Phan Đình Phùng.

Năm 1954: Nhà trường bắt đầu mở thêm lớp đệ tam (lớp mười).

Năm 1956: Nghị định số 199/GD ngày 29 tháng 06 năm 1956 đổi tên trường thành Trường Trung học kỹ thuật Nhà cái VN86 (Lycée Technique Nhà cái VN86 ), có đủ các lớp đệ nhất cấp (từ lớp sáu đến lớp chín) và đệ nhị cấp (từ lớp mười đến lớp mười hai) để thi tú tài kỹ thuật toàn phần. Chi nhánh Phan Đình Phùng được dời về Trường.

Năm 1957: Ông Nguyễn Đăng Hoàng, Thanh tra kỹ thuật đến kiêm nhiệm Hiệu trưởng thay thế ông Đỗ Văn Trà từ ngày 16/09/1957 đến ngày 16/01/1958.

Năm 1958: Ngày 17/01/1958, ông Phạm Xuân Độ, Thanh tra tiểu học, tốt nghiệp Trường Cao đẳng sư phạm Đông Dương, Cựu Giám đốc học chính Bắc Việt và Cao nguyên đến nhận chức Hiệu trưởng chính thức đầu tiên của Trường Trung Học Kỹ Thuật Nhà cái VN86 . Dãy nhà nhân viên ở đường Pasteur được sửa chữa lại thành 6 lớp học và 4 phòng nhỏ.

Năm 1960: Người Tây Đức đến dạy nghề tại Trường cùng máy móc thiết bị, hệ thống tổ chức cùng cán bộ giảng dạy riêng của họ. Giảng đường A được xây dựng lại.

Năm 1961: Người Tây Đức chuyển về Trường kỹ thuật Việt Đức, (Thủ đức), đem theo máy móc thiết bị (trừ một số máy công cụ và trang thiết bị để lại cho Xưởng Cơ khí và Xưởng Kỹ nghệ sắt). Cũng trong năm này, ông Cao Thanh Đảnh, kỹ sư E.M.S.M, đến nhận chức Hiệu trưởng thay ông Độ.

Năm 1964: Một kỹ sư E.M.S.M khác là ông Nguyễn Tấn Phát đến thay thế ông Đảnh làm Hiệu trưởng.

Năm 1965: Ông Lê Đình Viện - Master of education, đến nhận chức Hiệu trưởng thay ông Phát cho đến năm 1967.

Năm 1967: Ông Nguyễn Hồng Lam, kỹ sư công nghệ, đến nhận chức Hiệu trưởng.

 

----------

GIAI ĐOẠN 1975-2004

 

Ngày 30/4/1975: Đất nước hoàn toàn giải phóng, Trường Trung học Kỹ thuật Nhà cái VN86 trực thuộc Bộ Cơ khí - Luyện kim. Hiệu trưởng là ông Trần Hữu Tám - chuyên viên kỹ thuật, ông Tám là cựu học sinh khóa 1932-1935 của Trường.

Năm 1978: Dãy nhà C ba tầng dọc theo đường Pasteur được xây dựng.

Năm 1980: Dãy nhà dọc đường Huỳnh thúc Kháng cũ được phá dỡ, thay thế vào đó một khối nhà 4 tầng.

Năm 1981: Đầu năm, ông Đinh Văn Mộng - Kỹ sư cơ khí, đến nhận chức Hiệu trưởng thay ông Trần Hữu Tám nghỉ hưu. Tháng 7/1982, được bộ chủ quản chấp thuận, Trường chính thức mang tên “Trường Kỹ thuật Nhà cái VN86 ”.

Năm 1985: Phòng truyền thống với những tư liệu về học tập và tham gia đấu tranh của học sinh nhà trường đã hoàn thành, nhằm mục đích giáo dục truyền thống đối với học sinh Trường.

Năm 1989: Nghề điện được mở lớp đào tạo lại sau thời gian gián đoạn từ 1978. Ông Võ Hồng Thái, kỹ sư cơ khí ôtô được bổ nhiệm Hiệu trưởng thay ông Đinh Văn Mộng chuyển công tác. Các lớp điện tử, trung học ôtô, trung học điện được mở ra từ năm này.

Năm 1995: Cải tạo nội thất Phòng truyền thống.

Năm 2000: Ngày 1/10/2000, Tiến sĩ Đào Khánh Dư nhận chức Hiệu trưởng thay ông Võ Hồng Thái nghỉ hưu. Nhà trường xây dựng khu nhà B (5 tầng). Khởi công từ tháng 7 năm 2000, hoàn thành tháng 2 năm 2001 (diện tích sử dụng 2.000m2, tăng thêm 16 phòng học.)

Năm 2003: Khu  nhà A phía đường Huỳnh thúc Kháng và Nam Kỳ Khởi Nghĩa được cải tạo nâng cấp từ 2 tầng thành 4 tầng. Tầng 1 phía đường Nam Kỳ Khởi Nghĩa là một hội trường (trên nền giảng đường A được xây dựng năm 1960). Phần còn lại là những phòng thực tập. Được khởi công xây dựng tháng 8 năm 2003, hoàn thành tháng 4/2004, diện tích sử dụng 2.380m2.

Khu nhà A (cải tạo năm 2003)

 

----------

GIAI ĐOẠN SAU NĂM 2004

 

Tháng 10/2004: Trường Kỹ thuật Nhà cái VN86 được nâng cấp thành Web Đánh Lô Đề Online .

Năm 2005: Tháng 1 năm 2005, khối lớp học 7 tầng phía đường Hàm Nghi được khởi công xây dựng. Thi công chia hai giai đoạn: đơn nguyên 1 và đơn nguyên 2. Hệ Cao đẳng được khai giảng với 10 ngành đào tạo khác nhau: Cao đẳng Cơ khí, cao đẳng công nghệ ôtô, cao đẳng công nghệ thông tin, cao đẳng điện tử viễn thông

Tháng 9/2006: Đơn nguyên 1 (trên phần nền cũ của xưởng cơ khí và phần nền phía sau lầu đồng hồ) được hoàn thành và đưa vào sử dụng với diện tích 8.670m2.

Tháng 12/2008: Đơn nguyên 2 (trên phần nền cũ của xưởng ôtô và xưởng kỹ nghệ sắt) được hoàn thành và đưa vào sử dụng với diện tích 8.600m2.

Khu nhà F dọc đường hàm Nghi (xây dựng từ năm 2005 đến năm 2008)

 

Tháng 2/2011: Dự án đầu tư xây dựng nhà lớp học đa năng (Khu C, phía đường Pasteur) được Bộ Công Thương phê duyệt, khởi công xây dựng năm 2013.

Năm 2015: Khu C đưa vào sử dụng. quy mô 7 tầng nổi và 2 tầng hầm để xe. Tổng diện tích sàn xây dựng 12.600m2 trong đó có 9.800m2 lớp học, 2.800 m2 tầng hầm để xe.

Khu C (xây dựng từ năm 2013 đến năm 2015)

 

 

----------

TÊN TRƯỜNG, HIỆU TRƯỞNG CÁC THỜI KỲ

 

Năm

Tên trường

Hiệu trưởng

1906-1939

ÉCOLE DES MÉCHANICIENS ASIATIQUES

Ông EMMANUEL ROSEL

Kỹ sư, Đại tá Hải quân (Pháp)

1939-1942

ÉCOLE TECHNIQUE SPECIALE

Ông ALBERT SIMON

Kỹ sư, Đại úy Hải quân (Pháp)

1942-1946

ÉCOLE TECHNIQUE SPECIALE

Ông YVES GERMAIN

Kỹ sư, Đại úy Hải quân (Pháp)

1946-1950

COLLÈGE TECHNIQUE

Ông GÉRARD TABOUILLIOT

Kỹ sư

1950-1952

COLLÈGE TECHNIQUE

Ông NGUYỄN CAO KHOAN

Kỹ sư

1952-1957

TRƯỜNG TRUNG HỌC KỸ THUẬT 

CAO THẮNG

(Nghị định 199/GD ngày 29/6/1956)

Ông ĐỖ VĂN TRÀ

Kỹ sư

1957-1958

TRƯỜNG TRUNG HỌC KỸ THUẬT 

CAO THẮNG

Ông NGUYỄN ĐĂNG HOÀNG

Kỹ sư

1958-1961

TRƯỜNG TRUNG HỌC KỸ THUẬT 

CAO THẮNG

Ông PHẠM XUÂN ĐỘ

Giáo sư, Thanh tra học chính

1961-1964

TRƯỜNG TRUNG HỌC KỸ THUẬT

CAO THẮNG

Ông CAO THANH ĐẢNH

Kỹ sư

1964-1965

TRƯỜNG TRUNG HỌC KỸ THUẬT

CAO THẮNG

Ông NGUYỄN TẤN PHÁT

Kỹ sư

1965-1967

TRƯỜNG TRUNG HỌC KỸ THUẬT

 CAO THẮNG

Ông LÊ ĐÌNH VIỆN

Master of Education

1967-30/4/1975

TRƯỜNG TRUNG HỌC KỸ THUẬT 

CAO THẮNG

Ông NGUYỄN HỒNG LAM

Kỹ sư

30/4/1975-12/1980

TRƯỜNG TRUNG HỌC KỸ THUẬT 

CAO THẮNG

Ông TRẦN HỮU TÁM

Chuyên viên kỹ thuật

01/1981-06/1982

TRƯỜNG TRUNG HỌC KỸ THUẬT 

CAO THẮNG

Ông ĐINH VĂN MỘNG

Kỹ sư

07/1982-12/1988

TRƯỜNG  KỸ THUẬT 

CAO THẮNG

01/1989-09/2000

TRƯỜNG  KỸ THUẬT

CAO THẮNG

Ông VÕ HỒNG THÁI

Kỹ sư

10/2000-30/9/2004

TRƯỜNG  KỸ THUẬT

CAO THẮNG

Ông ĐÀO KHÁNH DƯ

Tiến sĩ

01/10/2004-01/9/2017

TRƯỜNG  CAO ĐẲNG KỸ THUẬT

 CAO THẮNG

Từ 01/9/2017

TRƯỜNG  CAO ĐẲNG KỸ THUẬT 

CAO THẮNG

Ông LÊ ĐÌNH KHA

Tiến sĩ

- Từ  09/2017 đến 01/2020: Phó Hiệu Trưởng phụ trách Trường.

- Từ 13/01/2020: Hiệu Trưởng.